Thứ Năm, 30 tháng 8, 2018

Tác dụng của yến sào và chim yến làm tổ ra sao?

Yến sào là một món ăn vô cùng bổ dưỡng. Từ rất lâu rồi, yến sào được biết đến với rất nhiều công dụng bổ ích cho sức khỏe. Không dừng lại ở đó, yến còn được mệnh danh là thần dược dành cho phái đẹp. Hãy cùng tìm hiểu về các tác dụng của yến sào với sắc đẹp phụ nữ nhé.

Công dụng của yến sào với sắc đẹp của phụ nữ như thế nào





Trong yến sào có 18 loại amino axit, trong đó có chứa một hàm lượng lớn các proline có tác dụng phục hồi cơ, mô, da. Đây cũng là một trong những yếu tố cơ bản nhất trong quá trình làm đẹp da. Ngoài ra, yến còn có threonine. Threonine có tác dụng hình thành elastin và collogen, những dưỡng chất có tác dụng ngăn ngừa lão hóa, giúp duy trì làm da tươi trẻ. Một trong những tác dụng được nhiều người yêu thích nhất của yến sào là thanh lọc cơ thể.

Các hoạt chất như đồng, kẽm, crom có trong yến sẽ giúp cơ thể giải nhiệt, thải độc tố hiệu quả. Như vậy, yến sào không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn tác dụng giúp giảm mụn nhọt, rôm rảy một cách nhanh chóng. Yến sào là một trong những món ăn giúp chị em phụ nữ kéo dài tuổi thanh xuân. Ăn yến hàng ngày, da sẽ ít bị nổi mụn hơn. Thậm chí, yến còn có thể xóa tàn nhang, vết nám, giúp da luôn mịn màng, hồng hào tự nhiên.

Cách Ăn yến sào để đẹp da


  Để yến sào phát huy tác dụng tốt nhất, người dùng cần lựa chọn được thời điểm ăn thích hợp. Theo lời khuyên của các chuyên gia, người dùng cần sử dụng yến trong các thời điểm sau đây: Thứ nhất, bữa tối trước khi đi ngủ: đây là thời điểm cơ thể có thể hấp thu được trọn vẹn các chất dinh dưỡng ở trong yến. Thứ hai, bữa sáng: đây là thời điểm dạ dày đã tiêu hóa hết lượng thức ăn của ngày hôm qua. Bổ sung chất dinh dưỡng vào thời điểm này cũng rất thuận lợi, cơ thể dễ hấp thu và mang đến một nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể.

Uống một chai nước yến sào buổi sáng, bạn sẽ sẵn sàng đón chào một ngày làm việc đầy hứng khởi. Ngoài ra, nếu bạn quá bận rộn, chưa kịp chuẩn bị một món yến nào đó cho 2 thời điểm ở trên thì đừng quá lo lắng. Bạn vẫn có thể dùng yến vào khoảng thời gian giữa 2 bữa ăn chính. Tuy rằng, thời điểm này sẽ không tốt bằng hai thời điểm ở trên. Yến sào là một loại thực phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, rất tốt cho sức khỏe con người. Từ tổ yến, bạn có thể chế biến thành rất nhiều món ăn bổ dưỡng và thơm ngon.

Thành phần tạo nên tổ yến


Yến sào được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim yến hay còn gọi là nước bọt của chim yến, chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như người ta vẫn nghĩ. Khi nước bọt của chim yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc. Như vậy, thành phần chính tạo nên yến sào đó là nước bọt của chim Yến.



Cách chim yến làm tổ


a/ Vị trí xây tổ

Khi bước vào mùa làm tổ, chim yến bắt đầu tìm vị trí để xây tổ. Vị trí xây tổ có quyết định đến sự vững chắc của yến sào nên chim yến thường tìm những vị trí an toàn để xây tổ, vị trí này sẽ cố định trong nhiều năm, chim chọn một vị trí và chim yến làm tổ nhiều lần ở vị trí đó.

  b/ Quá trình chim yến làm tổ

Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình, chim cứ liên tục đẩy nước bọt ra ngoài và quẹt qua quẹt lại như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim yến sẽ khô lại. Điều đặc biệt là việc tiết nước bọt của chim yến không dễ dàng gì mà chúng phải xù lông, nhắm mắt, rất vất vả để tiết nước bọt lên thành vách, đó là lý do vì sao mà giá trị dinh dưỡng của yến sào rất cao.

Và cũng chính vì trong quá trình tiết nước bọt, chim yến phải xù lông lên, đạp cánh nên đôi khi có lông chim yến bay vào tổ và kết dính với các sợi yến chưa kịp khô lại, vì thế nên có loại yến sào thô còn lông chim. Cứ mỗi đêm, chim yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì yến sào sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến.

 Sau nhiều đêm dùng nước bọt xây tổ, yến sào được hình thành với độ lớn đủ lớn thì chim yến sẽ quẹt nước bọt lên mép tổ rồi nhảy lên vách hay mép tổ rồi quẹt nước bọt vào lòng yến sào để tạo nơi đẻ trứng. Nếu bạn nhìn thấy trong tổ có lớp xơ mướp thì chứng tỏ chim yến sắp đẻ trứng.



Hình dáng của yến sào ra sao ?


  Yến sào thông thường có hình dạng như nửa chén trà úp và được dính vào thành hang đá (nếu là yến tự nhiên ngoài biển đảo) và thành nhà yến (nếu nuôi yến trong nhà nuôi yến do mình thiết kế). Yến sào bao gồm nhiều phiến mỏng được tạo nên từ nước bọt của chim yến, chúng kết dính lại với nhau và tạo thành tổ yến. Có những yến sào cao, có kích thước lớn đó là do sau khi chim đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1-2cm nữa, vì thế với những yến sào già thường có kích thước lớn hơn so với những yến sào được thu hoạch từ sớm.

 Về sau thì yến sào sào sẽ càng nhỏ dần ở những lần xây tổ tiếp theo. Yến sào có các màu trắng, màu hồng, màu đỏ (hay còn gọi là yến huyết). Yến sào có rất nhiều loại khác nhau, vì thế khi mua yến sào các bạn cần phải biết cách nhận biết sự khác nhau giữa các loại yến sào đồng thời chọn đúng loại yến sào chính hãng. Hy vọng, thông qua bài viết này, chúng ta đã có thêm kiến thức và hiểu thêm rõ về cách thức chim yến làm tổ như thế nào.

Hướng dẫn khảo sát chọn vị trí - phương pháp và cách thức nhà nuôi chim yến

Để chọn được vị trí tốt nhất cho nhà nuôi yến, chúng ta cần đánh giá các tiêu chí về sự phân bố của chim yến, nguồn thức ăn cho chim, điều kiện khí hậu và môi trường xung quanh… Tiếp đó, chúng ta đối chiếu với các thông số môi trường, khí hậu tiêu chuẩn để đánh giá xem xét có thích hợp hay không, từ đó quyết định vị trí xây dựng nhà nuôi chim yến.

Thông số môi trường





Những thông số môi trường khí hậu cần chú ý:

 Nền nhiệt độ trung bình của khu vực.

 – Độ ẩm trung bình của khu vực.

 – Lượng mưa trung bình hàng năm.

 Lưu ý, các thông số môi trường khí hậu nếu không có dữ liệu ở cấp huyện, chúng ta vẫn có thể lấy dữ liệu ở cấp tỉnh làm căn cứ.

Sự phân bố của chim yến như thế nào ?


Chim yến phân bố theo khu vực sinh sống và vùng kiếm ăn của chúng (cánh đồng sản xuất nông nghiệp, rừng trồng, rừng tự nhiên, mặt nước như sông, suối, ao, hồ,…). Việc chọn vị trí xây dựng nuôi chim yến cần dựa trên đặc điểm di chuyển tìm mồi của chim từ nơi cư trú đến nơi bắt mồi, thông thường dùng âm thanh bầy đàn để xác định sự phân bố của chim có mặt tại nơi cần khảo sát. Khoảng thời gian lý tưởng để kiểm tra là 5h30 – 9h30 và 16h00 – 18h00.   Đây là những bước khảo sát ban đầu mang tính chất vĩ mô (khảo sát vùng nuôi chim yến). Sau khi xác định được vùng nuôi chim yến khả thi thì việc xác định vị trí nhà nuôi chim yến phải căn cứ vào một số tiêu chí sau:

 – Thuận lợi về giao thông đi lại, vận chuyển vật tư.

 – Thuận lợi cho việc sử dụng các nguồn năng lượng như điện, nước.

 – Chọn những vị trí đất có cường độ chịu nén cao để giảm chi phí xây dựng phần móng.

 – Gần nguồn cung cấp vật tư xây dựng.

 – Vị trí ít bị ảnh hưởng bởi lũ, lụt.

 – Vị trí nhà yến ít bị ảnh hưởng của các tác động bên ngoài như: tiếng ồn, trạm phát sóng vô tuyến, nhiều vật cản đường chim bay, chấn động ngôi nhà do xe chạy hoặc tàu chạy, ô nhiễm khói bụi, ô nhiễm mùi, khu vực có gió mạnh. Công tác khảo sát chọn vị trí phải làm lặp lại nhiều lần ở nhiều vị trí, khu vực khác nhau trong nhiều thời điểm khác nhau, sau đó chúng ta thống kê tổng kết, đánh giá và lựa chọn một hoặc hai vị trí thích hợp nhất trong số các vị trí đã khảo sát để quyết định đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến.

 Ví dụ: Khảo sát vị trí nhà nuôi chim yến ở ba vị trí A, B, C – Nội dung khảo sát:

 + Điều kiện khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa hàng năm.

 + Môi trường sống phù hợp điều kiện sinh sản, bắt mồi của chim yến (thảm thực vật, mặt nước), các tác động ảnh hưởng môi trường (tiếng động, khói bụi, hóa chất, chất thải công nghiệp,…).

 + Sự phân bố của chim yến, có thấy chim yến đi ăn tại khu vực khảo sát khi phát âm thanh dẫn dụ. – Thời gian khảo sát: Khoảng thời gian lý tưởng để kiểm tra là 5h30 đến 9h30 và 16h00 đến 18h00 trong ngày.

 – Số lần khảo sát: Tốt nhất cần khảo sát nhiều lần chia ra nhiều ngày. Sau khi khảo sát ghi lại các số liệu về điều kiện khí hậu, môi trường sống, sự phân bố của chim yến, mật độ chim xuất hiện theo từng lần khảo sát, từ đó có thể phân tích đánh giá chọn ra vị trí ưu điểm nhất để quyết định đầu tư




Thiết kế xây dựng nhà nuôi chim yến hiệu quả.


Với việc thiết kế nhà nuôi Yến, chúng ta không cần phải bỏ ra số tiền đầu tư lớn mới mang lại căn nhà chắc chắn, mà sự lựa chọn thông minh chính là tìm cách sao cho chi phí đầu tư thấp nhưng mang lại hiệu quả tối đa, đó mới là xây dựng việc nuôi chim yến bước đầu thành công. Các kiểu mẫu nhà nuôi yến hiện nay rất đa dạng như nhà ở cải tạo thành nhà yến, nhà trệt, nhà cấp 4, nhà cao tầng, xây tường 20cm, tường 10cm, đổ bê tông vĩnh cữu, lợp mái tôn chống nóng,…

Tùy từng người có điều kiện kinh tế từng gia đình, từng vùng miền, từng điều kiện khí hậu mà ta có thể xây dựng những nhà nuôi chim yến khác nhau để phù hợp với túi tiền của mình và đảm bảo được đầy đủ các yếu tố kỹ thuật như nhiệt độ , âm thanh, ánh sáng, độ ẩm….. Đây là điều kiện tiên quyết quyết định việc nuôi chim yến có thành công hay không, vì vậy, nếu xây dựng một nhà nuôi yến trong nhà đúng kỹ thuật thì chắc chắn sẽ thành công và ngược lại.

Do đó trước khi bắt tay vào việc xây dựng bạn cần được các chuyên gia tư vấn nuôi yến tư vấn 1 cách cụ thể, chi tiết dựa trên điều kiện cụ thể của mình.

Nghiên cứu kỹ về tập tính của loài chim Yến


Vì sao phải làm công việc này? Các chuyên gia tư vấn về cách nuôi Yến khuyên rằng, mỗi loài chim có mỗi đặc tính khác nhau, nhưng đây là một loài chim khó tính. Mặc dù bạn đã có sẵn một mô hình nuôi chim thành công, nhưng nếu bạn không tìm hiểu liên tục về đặc tính của nó thay đổi theo từng mùa, cũng dẫn đến nhiều rủi ro trong việc thu hút loài chim này về nhà Yến của bạn. Ở nước ta hiện nay có một số loài chim Yến khác nhau tiêu biểu như:

Yến cỏ Việt Nam (có sải cánh to 14-16cm), Yến cỏ cây dừa (Đuôi nhọn sẻ đôi, thường đậu cây dừa), hay Yến hàng và Yến tổ trắng,….mỗi loài có mỗi đặc tính khác nhau như Yến tổ trắng thường khởi động trước khi kiếm ăn vào buổi sáng, thích chỗ tối, thích độ ẩm cao, thích chơi đùa với nước,…. Đây chỉ là một vài nét tiêu biểu của một vài loài chim Yến, nên nhiệm vụ của bạn bây giờ là phải tìm hiểu hết nhiều đặc tính của nhiều loài chim yến càng tốt, ghi chép lại và tìm ra cho mình một phương pháp hữu hiệu để kết hợp chúng lại hiệu quả trong một nhà yến.




Điều kiện môi trường nhà Yến


  Môi trường xung quanh nhà nuôi chim yến nên theo tỷ lệ như sau: 50% cây bụi, đồng lúa, 30% cây cao, và 20% mặt nước. Bởi tỷ lệ này sẽ giúp nhà Yến của bạn mang một phong thái thiên nhiên và đúng với sở thích của nhiều loài chim Yến, giúp thu hút chúng về ngôi nhà của bạn sinh sống. Lỗ ra vào của chim Yến quyết định khá lớn lượng chim Yến vào nhà, đó là những lỗ như lỗ trên chuồng cu và lỗ ngang. Việc mở lỗ ra vào phải đúng hướng đây là điều quyết định thành công của căn nhà nuôi chim Yến.

Lỗ ra vào có thể lớn (80x40cm) trong quá trình dụ chim ban đầu và thu nhỏ lại (50x20cm) sau khi chim vào nhà ở và nên nhớ rằng nên làm ống chắn sáng tại lỗ. Tường nhà nuôi Yến có thể làm bằng gỗ, ván cách nhiệt hoặc là gạch lỗ xây 2 lớp. Trần nhà có thể dùng ván gỗ, bê tông tổng hợp hoặc bê tông dùng đổ mê trong xây dựng đều được cả. Về mái nhà nuôi Yến nên thiết kế một độ nghiêng thích hợp vì điều kiện này có thể ảnh hưởng đến độ nóng của nhà nuôi.

Bạn có thể dùng tôn, ngói, bê tông để làm mái nhưng đừng nên đổ nước lên mái nhà vì như thế độ ẩm trong nhà nuôi chim Yến sẽ không ổn định. Nuôi yến trong nhà là một nghề không chỉ đòi hỏi người nuôi yến phải có nghệ thuật mà việc áp dụng những kỹ thuật công nghệ là hết sức cần thiết.  

Vật liệu và Khả năng thu hút chim của nhà nuôi chim yến 

Nuôi chim yến là một ngành đang phát triển và mang lại lợi nhuận rất cao. Để có thành công trong nghề, quan trọng nhất chính là xây nhà nuôi yến, trong đó có lựa chọn vật liệu xây nhà nuôi chim yến.  

Nhà nuôi yến bằng bê tông cốt thép




Nhà yến là bằng bê tông cốt thép được sử dụng một số vật liệu sau: Móng, trụ, dầm, sàn là bê tông cốt thép chịu lực chính cho ngôi nhà. Tường bao che quanh là tường gạch dày 25 cm có chèn xốp cách nhiệt dày 3 cm ở giữa, sàn áp mái là bê tông cốt thép, mái lợp ngói.

 – Ưu điểm: Tuổi thọ công trình cao, chịu tác động của ngoại lực tốt, cách nhiệt tốt, cách âm tốt, chống cháy tốt, giữ ẩm và giữ mùi tốt.

 – Nhược điểm: Giá thành công trình vật liệu xây nhà nuôi chim yến cao, xây dựng trên những vùng đất yếu gây tốn kém về phần móng do tải trọng bản thân lớn, khối lượng vận chuyển vật liệu nhiều, thi công chậm.

Nhà nuôi yến làm bằng vật liệu nhẹ


  Vật liệu xây dựng nhà nuôi chim yến dùng vật liệu nhẹ được sử dụng một số vật liệu xây dựng chính như sau: Móng là bê tông cốt thép, trụ, dầm là thép hình chịu lực, sàn trải tấm prima hoặc tấm cemboard dày từ 1,8 cm trở lên láng vữa xi măng mặt trên. Tường bao che chính bao gồm hệ khung thép hình mặt ngoài bọc tôn, ở giữa chèn xốp dày 10 cm, mặt trong bọc tấm prima dày 5 mm, mái lợp tôn bên dưới có hệ thống trần bằng tấm prima dày 5 mm và xốp cách nhiệt dày 10 cm.

 – Ưu điểm: Giá thành công trình tương đương công trình xây dựng vật liệu thô, thích hợp xây dựng trên những vùng đất yếu, thi công nhanh, khối lượng vận chuyển vật liệu ít hơn.

 – Nhược điểm: tuổi thọ công trình không cao bằng mô hình xây dựng nhà yến bằng vật liệu thô, chịu tác động của ngoại lực, chống cháy kém hơn, giữ ẩm và giữ mùi kém, không thích hợp cho môi trường gần biển. Sau 1 năm có cả trăm con, rồi thoáng vài năm có cả ngàn con, rồi vài và chục ngàn con, thu hoạch trên chục kg mỗi tháng.

Đây là một nhà yến phồn thịnh, chủ nhà yến hạnh phúc, thu hồi vốn nhanh và tận hưởng cái giàu do chim yến mang lại. Cũng có rất nhiều nhà yến lại không được như vậy và rơi vào hoàn cảnh sau 2-3 năm có vài trăm con nhưng rồi không tăng đàn hoặc tăng rất chậm. Vậy những lý do hay yếu tố gì thu hút chim yến của nhà yến.

Vùng chim yến hoạt động tốt, môi trường tự nhiên cung cấp nguồn thức ăn dồi dào


Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu để quyết định nhà yến có dân số chim yến tăng nhanh hay chậm và nhiều hay ít, cũng như quyết định đến 1 làng nuôi chim yến có phồn thịnh hay thất bại ? Vùng chim yến hoạt động, được hiểu là: (a) Ở khu vực có nhiều nhà nuôi chim yến như vùng Tam Thôn Hiệp, Cần Giờ, Tp. HCM, thị xã Gò Công, khu lấn biển Rạch Giá. (b) Ở khu vực chim đến săn mồi côn trùng. (c) Ở khu vực nằm trên đường bay của chim yến. Yếu tố (a) và (b) là quyết định nhiều đến sự tăng dân số chim yến, yếu tố (a) không có tính quyết định tạo nhà yến phồn thịnh nhanh bằng yếu tố (b) là vì tính thích bày đàn đông vui của chim yến tơ và tính hấp dẩn đồng đều của nhiều nhà yến cạnh tranh trong một khu vực chia nhỏ lượng chim yến tơ vào nhà yến.






 Nhà yến mới xây dựng tại các vùng có nhiều nhà nuôi chim yến buộc phải chịu sự tranh giành lôi kéo chim yến từ những nhà yến cũ. Nhà yến mới dù thỏa mãn đủ các yếu tố kỹ thuật, trong 1,2 năm đầu chim vẩn về ở ít và tăng chậm. Nhà yến cũ có sức thu hút tốt hơn nhà yến mới và cộng thêm tính thích bày đàn, chim yến tơ khi tìm nơi cư trú mới thường chọn những nhà yến có nhiều chim đang sinh sống. Nhà yến mới có sức thu hút nhiều chim yến đến, lúc nào cũng có chim đến thăm viếng, quần đảo, ra vào nhưng khi sẫm tối thì tản ra nhà ai về nhà nấy. Chim yến tơ cần nơi trú ở thì vào những nhà yến cũ gần đó theo tính thích bày đàn đông vui, rất ít số chim mới này chịu vào nhà yến mới ở. Nhà yến mới, những tháng đầu chim vào ở ít, khi đã được vài chục chim ở thì chính nhờ tính bày đàn này sẽ thu hút giúp số lượng chim về ở tăng nhanh hơn.

 Nhà yến mới nằm trong khu vực chim yến nhiều nơi đến săn mồi côn trùng thì khả năng thu hút chim về ở nhanh ngay trong những tháng đầu. Nhiều đàn chim yến đến săn tìm côn trùng ăn no, chim yến tơ vào thăm dò và có nhiều khả năng ở lại, số nhà yến ít, số lượng chim tơ đến nhiều thì khả năng chim vào ở lại nhiều hơn. Vùng chim đến hoạt động săn mồi là vùng rừng cây bụi, rừng trồng bạch đàn, keo tràm… và theo vùng khí hậu.   (a) Vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới nóng ẩm từ Đà Nẳng vào các tỉnh miền Nam, chim đến thường xuyên quanh năm, nhà nuôi chim yến ở đây dân số chim yến sẽ tăng rải trong năm. (b) Vùng từ Huế ra tới các tỉnh phía Bắc như Hải Phòng, Ninh Bình, Nam Định.

 Dân số chim yến tăng theo mùa bùng phát sinh sôi nẩy nở của côn trùng sau thời gian ngủ đông lạnh rét, chim yến bị cuốn hút đến rất nhiều và nhanh hơn vùng (a). Vùng hoạt động của chim yến cũng thay đổi theo mùa và từng khu vực. Khu vực có sông lớn, nhiều ao, hồ sẽ giúp tạo ẩm độ cao luôn trên 60%, cây bụi luôn luôn sinh trưởng, côn trùng ẩn nấp sinh sống, sản sinh nhiều. Ở vùng ít sông ao hồ vào mùa nắng khô hạn, cây bụi không sinh trưởng, không có lá non làm thức ăn, côn trùng sản sinh ít, các nhà yến ở đây có sức tăng đàn theo mùa mưa/nắng chậm, ít. Tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa làm thay đổi vùng hoạt động săn mồi.

Các làng yến Việt Nam chưa xảy ra tình trạng này. Con số 200.000 nhà yến ở Indonesia và 60.000 nhà yến ở Malaysia, thực chất chỉ 60-65% là đang khai thác có hiệu quả, số nhà nuôi chim yến còn lại là những làng chim yến thất bại. Đã thấy 5-6 làng yến xây từ những năm 1960-2000 ở đây bị thất bại. Cách Jakarta khoảng 50-60 km về hướng nam, có làng chim yến Serpong, cạnh ngôi đền thờ Thần Cua, có khoảng trên 70 nhà yến, xây dựng từ năm 1996, sau năm 2006 được đánh giá là hoàn toàn thất bại, chỉ vài căn nhà có chim về ở nhưng chỉ có vài chục đến vài trăm con. Ở Thị Xã Mentakab, Pahang cũng là một điển hình cho một làng chim yến của Malaysia bị thất bại Những căn nhà yến này nằm trong khu vực bị đô thị hóa quá nhanh, chủ đầu tư và những người làm kỹ thuật không tiên lượng được. Trong vòng bán kính 30 km, gần như đã đô thị hóa hết chỉ còn vài mãng cây bụi, cây nông nghiệp. Ở Việt Nam, có hơn 3.500 nhà yến, có 3 trung tâm nuôi chim yến tập trung lớn, vùng Tam Thôn Hiệp, Cần Giờ, TP.Hồ Chí Minh, Khu lấn biển Rạch Giá và Thị Xã Gò Công… Trong tương lai sau năm 2030 những nhà nuôi chim yến nằm trong các quận nội ô của TP. HCM dễ bị vướng vào tình trạng này, các vùng chung quanh bị đô thị hóa, chim yến chuyển vùng săn mồi đi xa hơn.

Khả năng thu hút chim yến của các nhà yến do tác động của chủ nhà nuôi yến




Có rất nhiều nhà yến phồn thịnh bằng nhiều cách do tác động của chủ nhà yến, dân số tăng mỗi năm 20-30% và sau 3-4 năm họ đã thu được 3-5 kg/tháng, có nhà cũng trên 10-15 kg/tháng, và cũng có những nhà yến mà sự phồn thịnh của nhà yến đến bằng sự nổ lực đặc biệt của chủ nhà yến. Một Tiến sĩ ngành Điểu học ở Johor, Malaysia có nói “trên đường chim yến tìm đến một nhà yến, chim đã bay qua rất nhiều nhà yến, nghe được rất nhiều âm thanh nhưng nó chỉ đến một nhà yến là do yếu tố gì, đó là khả năng thu hút chim yến của nhà yến, đó là ÂM THANH với vài dấu +++ thêm, các yếu tố cộng thêm tuy nhỏ nhưng rất quan trọng quyết định sự phồn thịnh của nhà yến”.

 Các yếu tố này là do mùi và nguồn côn trùng mồi ăn cho chim yến. Mùi tạo thành yếu tố thu hút chim yến phải duy trì thường xuyên và lâu dài, tạo thành mùi quen thuộc, không gây sốc, chim yến có thể bỏ đi. Tùy chủ nhà yến, có thể sử dụng một trong những dòng sản phẫm đang có trên thị trường hoặc cho riêng mỗi nhà yến. Nguồn côn trùng mồi ăn cho chim yến tạo ra bằng cách thu hút côn trùng tự nhiên có trong các khu bụi cây chung quanh hay dùng MICO-2 (VN) hay DHP, Walitein (Mã Lai) để gây nuôi.

Nhược điểm của các sản phẫm này là dể bị khô cứng sau 2-3 tuần sử dụng, giết chết ấu trùng ruồi giấm, phải cho thêm nước hay dùng con Mẽ chua hoặc bột men Bia để hổn hợp gây nuôi côn trùng mềm ra và có nước.

3/ Các yếu tố môi trường trong nhà nuôi chim yến phải giữ đạt yêu cầu kỹ thuật và ổn định.


Ngoài những vấn đề có thể thực hiện giúp cho nhà yến phôn thịnh cũng phãi nói thêm là các vấn liên quan đến môi trường của nhà yến cũng phải được duy trì trong tình trạng tốt nhất. Một cách làm không mới là yến sào giả nên được gở bỏ tùy theo số lượng chim về ở và số yến sào chim làm tổ, có tháo bỏ tổ giả thì chim yến mới làm yến sào mới đầy đủ.

Những tổ giả đã tháo, sau khi lấy yến sào nên đóng lại tại những vùng mới trong nhà yến mà chim chưa đến ở hoặc đến rất ít để tăng mùi trong các vùng khác của nhà yến, chim yến mới sẽ đến vùng này để trú ở.

Nguyên nhân khiến nhà nuôi yến thất bại và Một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà

Có rất nhiều yếu tố tác động đến sự thành công hay thất bại của một nhà nuôi yến, nhưng có thể nói kỹ thuật chính là yếu tố nòng cốt nhất. Kỹ thuật xây dựng và lắp đặt tốt sẽ không chỉ thu hút được chim yến về nhà ở nhanh chóng, mà còn giúp nhà yến phát triển bền vững và ngược lại, kỹ thuật yếu, tay nghề non kém sẽ mau chóng khiến nhà yến rơi vào tình trạng hư hỏng nặng nề và chim không đủ điều kiện để sinh sống. Nhiều chủ nhà yến hiểu được điều này nhưng không phải ai cũng đi được đúng hướng để thành công.  

Chọn kỹ thuật kém với chi phí xây dựng giá rẻ


Trong quá trình làm nghề, đã gặp không ít khách hàng yêu cầu sửa chữa, cải tạo lại nhà yến do các đơn vị khác thi công trước đó, vì sau một thời gian hoạt động, yến vẫn không về nhà làm tổ. Nguyên nhân là do các chủ nhà yến đã chọn nhầm đơn vị thi công kỹ thuật dẫn đến tình trạng nhà yến xây dựng không đúng tiêu chuẩn, hệ thống loa quá ít không thu hút được chim, tường vách không đảm bảo thoáng khí…





Đây có thể là những cá nhân đã từng làm việc ở các công ty chuyên về xây dựng – chuyển giao công nghệ nuôi yến nhưng vì tâm lý nóng vội và lòng tham mà tách riêng ra khi tay nghề chưa đủ cứng nên sẵn sàng phá giá, nhận công trình giá rẻ. Đương nhiên giá rẻ thì chất lượng công trình cũng rẻ như giá.

 Ví dụ: ốc vít thì dùng ốc vít sắt kẽm, loa ít, amply công suất nhỏ, không trang bị camera, không máy phát điện dự phòng… Việc rút ruột công trình như thế đương nhiên làm ảnh hưởng nặng nề đến nhà nuôi yến khi đưa vào hoạt động. Cũng do những kỹ thuật này tay nghề còn non kém nên việc rập khuôn máy móc, công trình cũ, không có sự cải tiến kỹ thuật là điều khó tránh khỏi. Chúng ta có thể thấy, việc chủ nhà nuôi yến vì ham rẻ mà bỏ qua các yếu tố kỹ thuật và chất lượng công trình cũng như thờ ơ trong việc giám sát quá trình xây dựng chính là nguyên nhân hàng đầu cản trở nhà yến của họ đi đến thành công.

 Đã làm nghề xây dựng nhà yến, chắc chắn rằng ai cũng phải công nhận, việc trang bị nhiều máy móc, thiết bị để căn nhà yến hoạt động mang lại hiệu quả là điều không thể chối cãi. Nhiều trang thiết bị thì luôn đi đôi với chi phí đầu tư sẽ cao hơn, nhưng ngược lại thì chưa chắc. Tức là chi phí đầu tư cao nhưng có khi lại rất ít trang thiết bị.  

Kỹ thuật do tự làm


Một số nhà yến khác thất bại nguyên nhân không gì khác chính là do chủ nhà. Việc tự tích góp kiến thức xây dựng và tự thi công lắp đặt một phần giúp các chủ nhà yến tiết kiệm chi phí đâu tư ban đầu một cách tối đa nhưng họ đã quên mất rằng, xây nhà yến là một công việc yêu cầu kỹ thuật khắt khe, chính xác ở từng khâu chứ không phải chỉ cần nhìn, xem, hỏi các nhà yến khác là làm được. Cũng chính do tự làm, nên chủ nhà luôn trong tình trạng vừa làm, vừa học hỏi, vì vậy khi đi vào hoạt động cũng là lúc chủ đầu tư phải sửa tới sửa lui, gây tình trạng bất ổn, xáo trộn cho nhà yến.

Các chủ nhà này thường đi tham quan, học hỏi và copy mô hình những nhà yến thành công khác về áp dụng cho nhà của mình, nhưng lại không biết rằng việc nuôi chim yến ở mỗi vùng, mỗi khu vực là khác nhau khí hậu, thời tiết, nguồn thức ăn… ảnh hưởng đến chất lượng nhà yến nếu chúng ta không hiểu rõ. Trong quá trình nuôi, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt các yếu tố và quy trình kỹ thuật. Sau đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà.

Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến


Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà là yếu tố quan trọng nhất trong 4 nhân tố để xây nhà nuôi yến hiệu quả. Người nuôi cần xem xét lượng chim có đủ lớn hay không để chọn vị trí nhà thích hợp. Nhà nuôi yến phải nằm ngay trên đường bay và các lỗ thu chim phải đặt hợp lý với đường bay.

Nhà nuôi chim yến phải được xây dựng tại các vùng không cách xa chỗ chim yến trú ngụ quá 5 – 8km dưới đường chim bay, vùng chim kiếm mồi, không cao quá 800m so với mặt biển. Nhà yến cần tránh cần phải tránh hướng mặt trời mọc chiếu thẳng vào hai vách bên hông vì như vậy sẽ nóng, không đảm bảo được nhiệt độ lý tưởng.





Thiết kế nhà nuôi chim yến


Trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà, nhà nuôi yến phải có không gian vừa phải để chim yến có thể dễ dàng lượn và mang lại năng suất yến sào cao. Một điều cần chú ý nữa nhà nhà chim yến cần phải thiết kế phòng bay dạo cho chim và phòng làm tổ.

 Các vách ngăn trong nhà yến cần thiết kế sao cho sau khi chim yến bị dẫn dụ bởi âm thanh bên trong nhà nuôi mà nó muốn bỏ đi cũng khó tìm được lối thoát. Bên ngoài nhà nuôi chim yến cần thoáng rộng, khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới với khoảng cách lý tưởng là 50cm.

Âm thanh trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà


  Âm thanh là yếu tố quan trọng thứ 3 trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà. Một âm thanh dẫn dụ hiệu quả là âm thanh phải thu hút được lượng đông đảo yến kéo đến xung quanh nhà và lôi kéo chúng bay vào bên trong nhà nuôi. Mỗi địa điểm nuôi chim yến thích hợp với một số loại âm thanh dẫn dụ riêng theo vùng miền và vị trí nhà ở trong khu vực cạnh tranh nhiều nhà yến. Để biết được âm thanh nào phù hợp với nhà nuôi yến, người nuôi cần phải thử âm.

Có rất nhiều âm thanh để người nuôi thử như: Black Cloud, Super Intan, SuperBabyKing, Super208, Baby King… Trên đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà mà người nuôi chim yến cần phải lưu ý để đem lại nhiều lợi ích nhất.

Cách giảm chi phí đầu tư xây dựng và phương pháp nuôi yến hiệu quả nhất

Ngày nay, mô hình nuôi yến tại nhà không còn xa lạ nữa và đặc biệt đã rất thành công tại những tỉnh miền Trung, đặc biệt là nuôi yến tại Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi và khu vực Đông Nam Bộ. Thế nhưng, đa phần những người nuôi yến hiện nay ít nắm bắt được hết những kỹ thuật nuôi yến một cách rõ ràng, đa số chỉ là những kỹ thuật "chắp vá" được, do đó những dịch vụ tư vấn nuôi yến là rất cần thiết.  

Khảo sát vị trí, khu vực và hoạch định đầu tư.




1. Trước hết ta phải khảo sát vị trí, khu vực nơi Chim yến đi ăn, ở & đường bay của chúng (rất quan trọng), không thể làm qua loa đại khái mà phải nghiên cứu chuyên sâu và để có được yến sào.

 2. Sau khi đã khảo sát và chọn địa điểm lý tưởng chúng ta sẽ đưa ra quyết định đầu tư cho căn nhà Yến. Đầu tư lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nơi có Chim yến nhiều hay ít…Khi đầu tư căn nhà có tầm quy mô phải thiết kế sao cho phù hợp từng tầng, phòng. Phải nghiên cứu kỹ lỗ cho chim vào và vòng lượn hợp lý.

 3. Nhà có DT 50m2 trở lên, nhà nuôi yến đô thị phải bằng hoặc cao hơn nhà xung quanh, phải có chuồng cu cho yến lượn, nhà vùng quê thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn hơn.

 4. Nhà tận dụng cải tạo lại hoặc nâng tầng để nuôi, người bên công ty đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiểm tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: tầng trệt để làm văn phòng, tầng trên để nuôi chim yến.)

  5. Tóm lại: muốn làm hoặc xây dựng nhà yến quy mô, tốt nhất phải chọn địa điểm lý tưởng, điều kiện cũng như môi trường sống của chim yến, số lượng đã khảo sát, nguồn dự trữPhải nghiên cứu và tham khảo trước khi quyết định làm nhà Yến. Không được bỏ qua những yếu tố nhỏ cho bất kỳ công đoạn nào.

 6. Đặc điểm của mỗi vùng sẽ khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm vì thế phải thiết kế phụ thuộc vào điều kiện của mỗi vùng. Ví dụ: khu vực có nhiệt độ 28 -> 30 độ C thì phải chọn vật liệu và thiết kế phù hợp.

 7. Lưu ý nhiệt độ, độ ẩm, không khí trong nhà Yến. Hệ thống thông gió của mỗi tầng cũng khác nhau. Đối với từng tầng ta có những thiết kế khác nhau tạo môi trường cực tốt cho Yến.

 8. Vị trí và xung quanh ngôi nhà có lý tưởng? cách bảo quản cũng như bảo vệ nhà yến có nguy cơ không? Ví dụ: con người(trộm cắp) hoặc môi trường xung quanh. Đặc biệt các loài nguy hiểm như: chuột, gián, kiến, cú mèo, rắn…là những kẻ thù nguy hiểm cho Chim yến.

 9. Thức ăn của vùng đó…xong phải thiết kế từng chi tiết một, không bỏ qua bất cứ công đoạn nào, thiết kế cho phù hợp và đầy đủ, nhớ không được áp dụng từ vùng này cho vùng khác.

Thiết kế xây dựng nhà nuôi yến hiệu quả.


Với việc thiết kế nhà nuôi Yến, chúng ta không cần phải bỏ ra số tiền đầu tư lớn mới mang lại căn nhà chắc chắn, mà sự lựa chọn thông minh chính là tìm cách sao cho chi phí đầu tư thấp nhưng mang lại hiệu quả tối đa, đó mới là xây dựng việc nuôi yến bước đầu thành công. Các kiểu mẫu nhà nuôi yến hiện nay rất đa dạng như nhà ở cải tạo thành nhà yến, nhà trệt, nhà cấp 4, nhà cao tầng, xây tường 20cm, tường 10cm, đổ bê tông vĩnh cữu, lợp mái tôn chống nóng,...

Tùy từng người có điều kiện kinh tế từng gia đình, từng vùng miền, từng điều kiện khí hậu mà ta có thể xây dựng những nhà yến khác nhau để phù hợp với túi tiền của mình và đảm bảo được đầy đủ các yếu tố kỹ thuật như nhiệt độ , âm thanh, ánh sáng, độ ẩm..... Đây là điều kiện tiên quyết quyết định việc nuôi yến có thành công hay không, vì vậy, nếu xây dựng một nhà nuôi yến trong nhà đúng kỹ thuật thì chắc chắn sẽ thành công và ngược lại. Do đó trước khi bắt tay vào việc xây dựng bạn cần được các chuyên gia tư vấn nuôi yến tư vấn 1 cách cụ thể, chi tiết dựa trên điều kiện cụ thể của mình.




Điều Kiện Trong Nhà Yến Phải Đạt Tiêu Chuẩn:


Điều kiện trong nhà yến đạt tiêu chuẩn là như thế nào.

  1) Một bộ âm thanh hiệu quả:

 Cả âm thanh trong và ngoài đều rất cần thiết để thu hút chim đến và ở lại nhà bạn. Nếu có thể, bộ sưu tập âm thanh của bạn nên có ít nhất 5 đến 10 âm ngoài và 3 âm trong hiệu quả. Đối với âm ngoài, lời khuyên của tôi là bạn nên có những âm sau: Marvellous Cloud, King Kong, Super 208, Black Cloud, và Pukau. Đối với âm trong, bạn nên có SuperBabyKing, Baby King, Super Colony.

2) Độ tối của phòng làm tổ:

Độ tối đạt chuẩn là khi bạn không thể nhìn thấy người bên cạnh ở khoảng cách 0.5m.
Bạn không cần phí tiền để mua các thiết bị đo sáng đắt tiền. Hãy đứng cách xa người bên cạnh 0.5m và xem bạn có nhìn thấy anh ta không. Nếu bạn không nhìn thấy thì độ tối đó là quá đủ cho nhà yến.

  3) Độ ẩm:

 Độ ẩm cần cho nhà yến nằm trong khoảng 85 – 95% Rh. Cố gắng duy trì độ ẩm bên trong nhà bạn nằm trong khoảng này bằng các thiết bị điều khiển tự động bằng cảm biến. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thiết bị như vậy. Trước hết, hãy tập trung vào phòng VIP, nơi sẽ thu hút chim yến đến ở đầu tiên.

  4) Tạo mùi cho nhà yến:

 Đối với nhà yến mới, bạn cần tạo mùi bầy đàn trong nhà để lũ chim cảm thấy đây là nơi thân thiện, an toàn để ở lại. Tốt nhất là sử dụng mùi Mutiara.

  5) Cung cấp tất cả những gì mà lũ chim thích để kích thích chim yến làm tổ 

Lắp đặt ít nhất 100-150 loa phát tiếng trong mỗi tầng Lắp đặt ít nhất 100 tổ giả. Phun Super Pheromone mỗi tháng Lắp đặt thêm ít nhất 100 góc 90* cho mỗi tầng Lắp đặt 2 loa chùm và 4 loa diều mỗi tầng Lắp đặt hệ thống loa dẫn dụ để kéo lũ chim vào sâu tận bên trong phòng VIP.

  6) Theo dõi sự phát triển của đàn yến:

 nhờ một chuyên gia hướng dẫn cho bạn điều này hoặc hợp tác với một bên thứ ba đáng tin cậy để họ thực hiện kiểm tra định kỳ cho bạn.Những dấu hiệu bất thường có thể được phát hiện và khắc phục sớm nhất, mang lại hiệu quả cao cho nhà yến của bạn.

  7) Tiêu diệt thiên địch:

 Bạn cần hạn chế tối đa sự tấn công từ chim cú, thằn lằn, chuột, gián, kiến, nhện, chim cắt, rắn, quạ,… Khi đàn yến trong nhà bạn đã trở nên đông đảo cũng chính là lúc nhà yến của bạn phải đối diện với thiên địch. Nếu không cẩn thận, khả năng đàn yến của bạn đi mất là có thể. Hãy cố gắng học hỏi kinh nghiệm những người đi trước để đối phó với chúng và không ảnh hưởng đến đàn yến trong nhà Các chuyên gia đều cho rằng, Việt Nam có điều kiện nuôi chim yến cho tổ chất lượng tốt hơn cả Indonesia và Malaysia. Nhiều nhà đầu tư Malaysia, Đài Loan đã và đang tìm cách xây nhà nuôi yến tại Việt Nam.

Tuy nhiên, trong khi hiện nay Indonesia có trên 200.000 căn nhà yến, Thái Lan trên 70.000, Malaysia trên 35.000… thì Việt Nam hiện chỉ có khoảng 3.000 – 5.000 căn quy mô nhỏ lẻ, tự phát. Sản lượng yến sào của Indonesia 105 tấn, Thái Lan 35 tấn, Malaysia 12 tấn… Việt Nam hiện có khoảng 4,5 tấn, trong đó 70% chủ yếu là yến sào tự nhiên, thu hoạch từ các đảo. Người quan tâm đến cách nuôi chim yến trong nhà thường không xa lạ với công thức: Thành công trong cách nuôi yến phụ thuộc 40% vào địa điểm, 50% phụ thuộc vào kỹ thuật, 10% là do yếu tố may mắn. Hay nói cách khác, một nửa thành công của nghề khai thác “vàng trắng” này đều nằm ở kỹ thuật.

1. Đặc điểm nơi ở của chim yến ra sao ?


Chim yến ưa sự yên tĩnh hoang sơ, chúng thường đến trú ngụ ở các ngôi nhà cũ, ít sử dụng. Do vậy, ngôi nhà nuôi yến lý tưởng nên gần đồng ruộng, bụi cỏ, rừng cây thấp, biển, sông, hồ – tạo điều kiện để chim tìm mồi dễ dàng, nhất là vào mùa mưa. Nhà nuôi yến mới phải được xây trong vùng có chim yến sinh sống, khu vực chim kiếm ăn, dưới đường chim bay. Không xây nhà ở nơi có nhiều hãng xưởng, nhà máy, các côn trùng – nguồn thức ăn của yến – thường sẽ bị tiêu diệt do đô thị hóa. Nhà chim thường giống 1 cái kho lớn có thể là hình khối ống, hoặc hình khối chữ nhật tùy vào địa thế miếng đất. Nhà có thể lợp mái hoặc mái bằng. Thường nhà nuôi yến có kích thước từ 10 x 20m. Nhà chim có thể tổ hoặc nhỏ hơn chút ít nhưng phải tìm cách để tăng sức chứa chim ở trong phòng như chia nhà thành 1 số tầng (3 – 5 tầng).

Độ cao của mỗi tầng nhà chim yến nên ít nhất là 2m. Số tầng tối thiểu nên là 2. Nhà yến 1 tầng ít có cơ hội thành công hơn bởi quá thấp, không thuận tiện về đường bay của chim, nhiệt độ, độ ẩm khó điều chỉnh, ít điều kiện để chim lựa chọn một chỗ thích hợp nhất cho nó. Nhà chim phải xây ở nơi tương đối an toàn tránh các loài dịch hại như chim quạ, đại bàng, chim cắt… là những loài thích ăn thịt chim. Các loài chim săn mồi này sẽ làm chim yến sợ và sẽ tìm nơi khác an toàn hơn. Tường nhà nên dày 20 – 25cm. Vữa nên là hỗn hợp cát, vôi, xi-măng theo tỉ lệ 3:2:1.






Trong các vùng nóng để giảm nhiệt độ của nhà chim có thể xây gạch 2 lớp, giữa 2 lớp gạch cách nhau 1 khoảng không 5cm. Mặt ngoài và trong của tường phải phủ 1 lớp vừa, nhất là mặt ngoài phải phủ xi-măng làm cho trơn láng để tránh chuột…, mặt trong chỉ có thể tráng vừa. Mái và nóc nhà phải lợp kỹ để tránh mưa. Mái lợp ngói cũng có thể lợp bằng vật liệu khác như tôn lạnh. Ở khu vực nóng thì nhà nuôi chim yến nên đặt mái với góc nghiêng 45 độ và nhỏ hơn 30 độ với khu vực lạnh để hấp thụ nhiệt tốt hơn. Hiện nay, theo cách nuôi chim yến trong nhà hiện đại thì chúng tôi tư vấn nên xây nhà nuôi yến không lợp mái, để trần phẳng, đổ bê tông, trên trần nhà là hệ thống chống nóng bằng gạch và có lót vật liệu chịu nóng.

 Về số phòng, nếu không đặt phòng dạo chờ ở phía trên, vẫn cần thiết kế một phòng dạo cùng tầng với phòng nghỉ. Vì khi vào nhà, yến thích bay lượn trước khi vào phòng nghỉ qua 1 cửa. Ngôi nhà nên chia làm nhiều phòng, tối thiểu 4m x 4m (cao 3 – 4m). Nếu do điều kiện phòng hẹp hơn chút ít thì chiều cao phải tăng lên, có thể bỏ vách ngăn giữa 2 phòng liền kề để không gian rộng thêm. Nên có cửa thông với nhau giữa các phòng nhỏ. Kích thước và kiểu dáng cửa giữa các phòng có thể khác nhau, lý tưởng là 20 x 20cm.

2. Một số Lưu ý khi xây nhà yến


Trong quá trình xây nhà nuôi yến nên chú ý đến khoảng trống thông tầng thẳng từ trên để chim có thể bay lượn tự do giữa các tầng một cách dễ dàng như trong khe sâu của hang đất hoặc miếng làm bằng xi-măng. Nên gắn thêm các xà gỗ trên trần trong phòng nuôi yến để nhà để chim bám và tăng diện tích làm tổ. Kích thước các ván gỗ hoặc miếng lam này dày 1,5 – 2cm, rộng từ 15 – 20cm. Bạn có thể dung gỗ teach – một loại gỗ xốp nhẹ, dai bền, không mùi (yến không thích ở nhà có mùi lạ), màu trắng, và yến bám rất dính vào loại gỗ này.   Nên quét tường bằng vôi trắng, màu trắng dễ chịu, phẳng và không dễ bị hư hỏng.

 Mặt trong nhà chỉ cần tô trát tường mà không quét vôi. Theo cách nuôi chim yến trong nhà hiện nay, nên xử lý thêm bề bằng những tấm lưới nhựa được treo sát vào tường. Với chất liệu này, chim yến vẫn có thể bám và làm tổ rất hiệu quả. Khi thu hoạch tổ chỉ cần gỡ lớp dưới xuống, tiện dụng và rất vệ sinh. Nên xây nhà nuôi yến ở nơi có ánh sáng gần như trong hang động, cường độ ánh sáng khoảng 0,2-0,6 lux. Về độ ẩm lý tưởng là 75- 90%, nhiệt độ từ 27 đến 290C. Để tạo được nhiệt độ và độ ẩm như trên, chúng ta cần chú ý độ cao của căn nhà, theo nhiều khuyến cáo hiện nay thì nên xây nhà nuôi yến ở độ cao dưới 500m, theo chiều gió, giúp đem lại hơi ẩm trong không khí. Hướng cửa hợp lý phụ thuộc hướng chim bay đi về trong ngày.

 Về cửa ra vào của chim phải đặt ở trên để không bị cản trở lúc chim bay ra bay vào. Với nhà yến mới, kích thước lỗ ra vào của chim phải là 40 x 80cm. Về sau nên điều chỉnh lại để phòng không bị sang quá, kích thước nhỏ nhất là 30 x 20cm, lớn nhất 45 x 30cm. Với cửa cho người ra vào thì chỉ nên xây 1 cửa, khi đi vào cần qua 1 phòng nhỏ, rồi mới đến cửa đi vào phòng chim. Ngoài ra, để giữ được nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng mờ tối ta cần phải tính đến sự thông gió. Kiểu lỗ thông gió có thể là ống thông gió hình chữ “L”,hình ống thẳng đặt xéo hoặc chừa các cửa sổ nhỏ trực tiếp khi xây nhà theo kiểu so le giữa 2 lớp gạch.

 Ống thông phải ổn định và có biện pháp chống côn trùng bay vào tổ. Cũng có thể lắp 1 số quạt quay thông gió. Để điều chỉnh độ ẩm, nền nhà có thể không lót gạch nhưng nên có một số chậu, bể nước cạn. Theo cách nuôi chim yến trong nhà của nuoiyensao.com thì có thể xây các ống nước theo tường từ nền lên cao 1,5m có rãnh thu gom nước chảy về 1 phía để tiện vệ sinh nhà yến. Sự phun tưới nước xung quanh nhà yến giúp hạ thấp nhiệt độ và tăng độ ẩm và có thể lắp thêm hệ thống bơm nhỏ để bơm nước lên, đi qua ống nhựa đục lỗ rồi để nước chảy xuống – giống như lạo bơm dùng cho hồ cá. Nên xây nhà nuôi yến trong một khuôn viên có đất xung quanh để chim có 1 sân lượn, nên là hình vuông, tối thiểu là 16 m2.

 Xung quanh tường là một rãnh nước nhỏ để tránh kiến. Xung quanh có thể trồng thêm chuối, sung, keo đậu… nhưng không được cao quá lỗ cửa để tránh cản trở khi chim bay ra bay vào. Do yến có khứu giác rất nhạy, do vậy các nhà nuôi yến nên kết thúc trước mùa sinh sản khoảng 2 tháng để mùi vôi và xi-măng bay bớt và ngôi nhà trở nên cũ hơn. Đồng thời, nhà nuôi chim yến sẽ được phun dung dịch có mùi thơm hữu cơ để chúng ngửi thấy giống như mùi cơ thể chúng cùng với tiếng gọi bầy đàn thì sẽ khuyến khích chúng chấp nhận ngôi nhà đó vào mùa giao phối. Người nuôi yến trong nhà thường dùng phát tiếng gọi của yến dễ dẫn dụ chim đến làm tổ.

Khi nghe tiếng chim gọi bạn tình phát ra, những con chim yến bay ngang qua sẽ bay đến ngôi nhà có tiếng gọi bạn. Khi đã bay vào nhà rồi chim nhận thấy điều kiện sống phù hợp với chúng, do đó nhiều chim gọi nhau đến tiếp mỗi ngày, số lượng, đàn chim nhiều hơn và dần dần về làm tổ ở đây. Theo tính toán trung bình của nuoiyensao.com, chi phí cho việc xây mới nhà nuôi yến thì chi phí xây dựng thô khoảng từ 2.500.000 – 3.000.000 VND/m2 tùy theo cùng miền; chi phí lắp đặt thiết bị từ 720.000 – 860.000VND/m2 tùy theo mô hình.

 Nuôi chim yến là tìm cách dẫn dụ chim vào nhà, chim ở lại, gây đàn, làm tổ. Để nuôi yến thành công đòi hỏi người nuôi phải trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết về cách nuôi chim yến trong nhà. Tốt nhất bạn nên thuê chuyên gia tư vấn hoặc tham khảo từ những người đã có kinh nghiệm. Chúc bạn thành công!

Một số điều cơ bản về kỹ thuật - chi phí để nuôi chim yến trong nhà

Trong quá trình nuôi, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt các yếu tố và quy trình kỹ thuật. Sau đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà.

Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến thuận lợi




Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà là yếu tố quan trọng nhất trong 4 nhân tố để xây nhà nuôi yến hiệu quả. Người nuôi cần xem xét lượng chim có đủ lớn hay không để chọn vị trí nhà thích hợp. Nhà nuôi yến phải nằm ngay trên đường bay và các lỗ thu chim phải đặt hợp lý với đường bay.

Nhà nuôi chim yến phải được xây dựng tại các vùng không cách xa chỗ chim yến trú ngụ quá 5 – 8km dưới đường chim bay, vùng chim kiếm mồi, không cao quá 800m so với mặt biển. Nhà yến cần tránh cần phải tránh hướng mặt trời mọc chiếu thẳng vào hai vách bên hông vì như vậy sẽ nóng, không đảm bảo được nhiệt độ lý tưởng.

Thiết kế nhà nuôi chim yến đúng kỹ thuật


Trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà, nhà nuôi yến phải có không gian vừa phải để chim yến có thể dễ dàng lượn và mang lại năng suất yến sào cao. Một điều cần chú ý nữa nhà nhà chim yến cần phải thiết kế phòng bay dạo cho chim và phòng làm tổ. Các vách ngăn trong nhà yến cần thiết kế sao cho sau khi chim yến bị dẫn dụ bởi âm thanh bên trong nhà nuôi mà nó muốn bỏ đi cũng khó tìm được lối thoát. Bên ngoài nhà nuôi chim yến cần thoáng rộng, khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới với khoảng cách lý tưởng là 50cm.

Âm thanh trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà thế nào ?


  Âm thanh là yếu tố quan trọng thứ 3 trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà. Một âm thanh dẫn dụ hiệu quả là âm thanh phải thu hút được lượng đông đảo yến kéo đến xung quanh nhà và lôi kéo chúng bay vào bên trong nhà nuôi. Mỗi địa điểm nuôi chim yến thích hợp với một số loại âm thanh dẫn dụ riêng theo vùng miền và vị trí nhà ở trong khu vực cạnh tranh nhiều nhà yến. Để biết được âm thanh nào phù hợp với nhà nuôi yến, người nuôi cần phải thử âm. Có rất nhiều âm thanh để người nuôi thử như: Black Cloud, Super Intan, SuperBabyKing, Super208, Baby King…

 Trên đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà mà người nuôi chim yến cần phải lưu ý để đem lại nhiều lợi ích nhất. Qua bài viết: Xây nhà nuôi yến bao nhiêu tiền? giá cả thế nào? chi phí ra sao? mà chúng tôi đã viết trước đây các Anh Chị có thể tự tính được tính chi phí xây dựng nhà nuôi yến là bao nhiêu. Trong bài viết “Chi phí xây nhà nuôi yến 3 tầng khoảng bao nhiêu?” này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các Anh Chị cách tính chi phí xây dựng nhà nuôi yến 3 tầng.





Chi phí xây dựng nhà nuôi yến


Chi phí xây dựng phần thô trọn gói hiện nay là 2.500.000 – 2.700.000đ/m2 sàn (nhà yến kiên cố, bê tông cốt thép). Còn nếu như anh chị tư xây nhà thô thì có thể giá sẽ rẻ hơn nhiều (tầm 1tr8 – 2tr/ 1m2 sàn). Như vậy, chi phí xây dựng phần thô cho nhà nuôi yến 3 tầng sẽ được tính theo công thức:

  Chi phí xây thô = (Đơn giá/m2 sàn) x diện tích sàn (3 tầng)

Chi phí cho kỹ thuật yến:


Thông thường kỹ thuật yến sẽ tính theo m2, giá thường là 1.000.000/1 m2 đối với gỗ Bạch Tùng – đến 1.200.000 /1m2 đối với gỗ Meranti (đã bao gồm thiết bị nuôi yến). Người kỹ thuật yến sẽ theo sát trong quá trình xây nhà nuôi yến, từ khâu thiết kế, giám sát, đến phần thi công cuối để đi vào hoạt động.

  Chi phí kỹ thuật = (Đơn giá/m2) x diện tích nhà (3 tầng)

 Một nhà nuôi yến muốn thành công thì phải kết hợp nhiều yếu tố đúng: thiết kế& kỹ thuật. Việc làm đúng ngay từ đầu sẽ quyết định sự thành công tốt nhất sau này. Lựa chọn một người kỹ thuật tốt, tư vấn, thiết kế và thi công đúng ngay từ đầu là việc quý vị nên suy nghĩ và tính toán. Lựa chọn một người kỹ thuật chỉ vì ham rẻ mà không tìm hiểu thì như Anh Chị đang đánh đổi sự thành công của nhà yến như một canh bạc đỏ đen. Nếu may thì chim về ở, thì quá tốt, còn không may thì phải sửa lại ==> Tốn thời gian và tiền bạc

Cách xây nhà nuôi yến và đầu tư để mang lại hiệu quả

Các chuyên gia đều cho rằng, Việt Nam có điều kiện nuôi chim yến cho tổ chất lượng tốt hơn cả Indonesia và Malaysia. Nhiều nhà đầu tư Malaysia, Đài Loan đã và đang tìm cách xây nhà nuôi yến tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong khi hiện nay Indonesia có trên 200.000 căn nhà yến, Thái Lan trên 70.000, Malaysia trên 35.000… thì Việt Nam hiện chỉ có khoảng 3.000 – 5.000 căn quy mô nhỏ lẻ, tự phát. Sản lượng yến sào của Indonesia 105 tấn, Thái Lan 35 tấn, Malaysia 12 tấn… Việt Nam hiện có khoảng 4,5 tấn, trong đó 70% chủ yếu là yến sào tự nhiên, thu hoạch từ các đảo.

 Người quan tâm đến cách nuôi chim yến trong nhà thường không xa lạ với công thức: Thành công trong cách nuôi yến phụ thuộc 40% vào địa điểm, 50% phụ thuộc vào kỹ thuật, 10% là do yếu tố may mắn. Hay nói cách khác, một nửa thành công của nghề khai thác “vàng trắng” này đều nằm ở kỹ thuật.


1. Đặc điểm nơi ở của chim yến ra sao ?


Chim yến ưa sự yên tĩnh hoang sơ, chúng thường đến trú ngụ ở các ngôi nhà cũ, ít sử dụng. Do vậy, ngôi nhà nuôi yến lý tưởng nên gần đồng ruộng, bụi cỏ, rừng cây thấp, biển, sông, hồ – tạo điều kiện để chim tìm mồi dễ dàng, nhất là vào mùa mưa. Nhà nuôi yến mới phải được xây trong vùng có chim yến sinh sống, khu vực chim kiếm ăn, dưới đường chim bay. Không xây nhà ở nơi có nhiều hãng xưởng, nhà máy, các côn trùng – nguồn thức ăn của yến – thường sẽ bị tiêu diệt do đô thị hóa. Nhà chim thường giống 1 cái kho lớn có thể là hình khối ống, hoặc hình khối chữ nhật tùy vào địa thế miếng đất. Nhà có thể lợp mái hoặc mái bằng.

Thường nhà nuôi yến có kích thước từ 10 x 20m. Nhà chim có thể tổ hoặc nhỏ hơn chút ít nhưng phải tìm cách để tăng sức chứa chim ở trong phòng như chia nhà thành 1 số tầng (3 – 5 tầng). Độ cao của mỗi tầng nhà chim yến nên ít nhất là 2m. Số tầng tối thiểu nên là 2. Nhà yến 1 tầng ít có cơ hội thành công hơn bởi quá thấp, không thuận tiện về đường bay của chim, nhiệt độ, độ ẩm khó điều chỉnh, ít điều kiện để chim lựa chọn một chỗ thích hợp nhất cho nó. Nhà chim phải xây ở nơi tương đối an toàn tránh các loài dịch hại như chim quạ, đại bàng, chim cắt… là những loài thích ăn thịt chim. Các loài chim săn mồi này sẽ làm chim yến sợ và sẽ tìm nơi khác an toàn hơn. Tường nhà nên dày 20 – 25cm.

Vữa nên là hỗn hợp cát, vôi, xi-măng theo tỉ lệ 3:2:1. Trong các vùng nóng để giảm nhiệt độ của nhà chim có thể xây gạch 2 lớp, giữa 2 lớp gạch cách nhau 1 khoảng không 5cm. Mặt ngoài và trong của tường phải phủ 1 lớp vừa, nhất là mặt ngoài phải phủ xi-măng làm cho trơn láng để tránh chuột…, mặt trong chỉ có thể tráng vừa. Mái và nóc nhà phải lợp kỹ để tránh mưa. Mái lợp ngói cũng có thể lợp bằng vật liệu khác như tôn lạnh. Ở khu vực nóng thì nhà nuôi chim yến nên đặt mái với góc nghiêng 45 độ và nhỏ hơn 30 độ với khu vực lạnh để hấp thụ nhiệt tốt hơn.

 Hiện nay, theo cách nuôi chim yến trong nhà hiện đại thì chúng tôi tư vấn nên xây nhà nuôi yến không lợp mái, để trần phẳng, đổ bê tông, trên trần nhà là hệ thống chống nóng bằng gạch và có lót vật liệu chịu nóng. Về số phòng, nếu không đặt phòng dạo chờ ở phía trên, vẫn cần thiết kế một phòng dạo cùng tầng với phòng nghỉ. Vì khi vào nhà, yến thích bay lượn trước khi vào phòng nghỉ qua 1 cửa. Ngôi nhà nên chia làm nhiều phòng, tối thiểu 4m x 4m (cao 3 – 4m). Nếu do điều kiện phòng hẹp hơn chút ít thì chiều cao phải tăng lên, có thể bỏ vách ngăn giữa 2 phòng liền kề để không gian rộng thêm. Nên có cửa thông với nhau giữa các phòng nhỏ. Kích thước và kiểu dáng cửa giữa các phòng có thể khác nhau, lý tưởng là 20 x 20cm.

2. Những lưu ý khi xây nhà yến


Trong quá trình xây nhà nuôi yến nên chú ý đến khoảng trống thông tầng thẳng từ trên để chim có thể bay lượn tự do giữa các tầng một cách dễ dàng như trong khe sâu của hang đất hoặc miếng làm bằng xi-măng. Nên gắn thêm các xà gỗ trên trần trong phòng nuôi yến để nhà để chim bám và tăng diện tích làm tổ. Kích thước các ván gỗ hoặc miếng lam này dày 1,5 – 2cm, rộng từ 15 – 20cm. Bạn có thể dung gỗ teach – một loại gỗ xốp nhẹ, dai bền, không mùi (yến không thích ở nhà có mùi lạ), màu trắng, và yến bám rất dính vào loại gỗ này.   Nên quét tường bằng vôi trắng, màu trắng dễ chịu, phẳng và không dễ bị hư hỏng.





Mặt trong nhà chỉ cần tô trát tường mà không quét vôi. Theo cách nuôi chim yến trong nhà hiện nay, nên xử lý thêm bề bằng những tấm lưới nhựa được treo sát vào tường. Với chất liệu này, chim yến vẫn có thể bám và làm tổ rất hiệu quả. Khi thu hoạch tổ chỉ cần gỡ lớp dưới xuống, tiện dụng và rất vệ sinh. Nên xây nhà nuôi yến ở nơi có ánh sáng gần như trong hang động, cường độ ánh sáng khoảng 0,2-0,6 lux. Về độ ẩm lý tưởng là 75- 90%, nhiệt độ từ 27 đến 290C. Để tạo được nhiệt độ và độ ẩm như trên, chúng ta cần chú ý độ cao của căn nhà, theo nhiều khuyến cáo hiện nay thì nên xây nhà nuôi yến ở độ cao dưới 500m, theo chiều gió, giúp đem lại hơi ẩm trong không khí. Hướng cửa hợp lý phụ thuộc hướng chim bay đi về trong ngày.

 Về cửa ra vào của chim phải đặt ở trên để không bị cản trở lúc chim bay ra bay vào. Với nhà yến mới, kích thước lỗ ra vào của chim phải là 40 x 80cm. Về sau nên điều chỉnh lại để phòng không bị sang quá, kích thước nhỏ nhất là 30 x 20cm, lớn nhất 45 x 30cm. Với cửa cho người ra vào thì chỉ nên xây 1 cửa, khi đi vào cần qua 1 phòng nhỏ, rồi mới đến cửa đi vào phòng chim. Ngoài ra, để giữ được nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng mờ tối ta cần phải tính đến sự thông gió. Kiểu lỗ thông gió có thể là ống thông gió hình chữ “L”,hình ống thẳng đặt xéo hoặc chừa các cửa sổ nhỏ trực tiếp khi xây nhà theo kiểu so le giữa 2 lớp gạch. Ống thông phải ổn định và có biện pháp chống côn trùng bay vào tổ. Cũng có thể lắp 1 số quạt quay thông gió. Để điều chỉnh độ ẩm, nền nhà có thể không lót gạch nhưng nên có một số chậu, bể nước cạn.

Theo cách nuôi chim yến trong nhà của nuoiyensao.com thì có thể xây các ống nước theo tường từ nền lên cao 1,5m có rãnh thu gom nước chảy về 1 phía để tiện vệ sinh nhà yến. Sự phun tưới nước xung quanh nhà yến giúp hạ thấp nhiệt độ và tăng độ ẩm và có thể lắp thêm hệ thống bơm nhỏ để bơm nước lên, đi qua ống nhựa đục lỗ rồi để nước chảy xuống – giống như lạo bơm dùng cho hồ cá. Nên xây nhà nuôi yến trong một khuôn viên có đất xung quanh để chim có 1 sân lượn, nên là hình vuông, tối thiểu là 16 m2. Xung quanh tường là một rãnh nước nhỏ để tránh kiến. Xung quanh có thể trồng thêm chuối, sung, keo đậu… nhưng không được cao quá lỗ cửa để tránh cản trở khi chim bay ra bay vào.

 Do yến có khứu giác rất nhạy, do vậy các nhà nuôi yến nên kết thúc trước mùa sinh sản khoảng 2 tháng để mùi vôi và xi-măng bay bớt và ngôi nhà trở nên cũ hơn. Đồng thời, nhà nuôi chim yến sẽ được phun dung dịch có mùi thơm hữu cơ để chúng ngửi thấy giống như mùi cơ thể chúng cùng với tiếng gọi bầy đàn thì sẽ khuyến khích chúng chấp nhận ngôi nhà đó vào mùa giao phối. Người nuôi yến trong nhà thường dùng phát tiếng gọi của yến dễ dẫn dụ chim đến làm tổ. Khi nghe tiếng chim gọi bạn tình phát ra, những con chim yến bay ngang qua sẽ bay đến ngôi nhà có tiếng gọi bạn.

Khi đã bay vào nhà rồi chim nhận thấy điều kiện sống phù hợp với chúng, do đó nhiều chim gọi nhau đến tiếp mỗi ngày, số lượng, đàn chim nhiều hơn và dần dần về làm tổ ở đây. Theo tính toán trung bình của nuoiyensao.com, chi phí cho việc xây mới nhà nuôi yến thì chi phí xây dựng thô khoảng từ 2.500.000 – 3.000.000 VND/m2 tùy theo cùng miền; chi phí lắp đặt thiết bị từ 720.000 – 860.000VND/m2 tùy theo mô hình. Nuôi chim yến là tìm cách dẫn dụ chim vào nhà, chim ở lại, gây đàn, làm tổ. Để nuôi yến thành công đòi hỏi người nuôi phải trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết về cách nuôi chim yến trong nhà.

 Tốt nhất bạn nên thuê chuyên gia tư vấn hoặc tham khảo từ những người đã có kinh nghiệm. Chúc bạn thành công! Nuôi chim yến là một ngành nông nghiệp tương đối ổn định, mang lại thu nhập cao. Một kg yến sào thô hiện nay trên thị trường có giá bán lẻ dao động từ 25 đến 35 triệu đồng. Một nhà yến thành công, sau 8 đến 10 năm, có thể mang đến nguồn thu nhập thụ động trên 500 triệu đồng mỗi tháng. Tổng thu nhập từ một nhà yến thành công trong một chu kỳ 20 năm có thể lên đến trên hàng trăm tỷ đồng.

Vậy để đầu tư nuôi yến chúng ta bắt đầu từ đâu?


Để đầu tư nuôi chim yến, chúng ta luôn cần phải chuẩn bị 1 khoản chi phí cho xây dựng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật dẫn dụ chim yến.

1/ Chi phí về đất đai:

Để mang lại hiệu quả thì diện tích đất để xây dựng nhà yến tối thiểu là 100m2, kích thước các nhà yến hiện nay được xây dựng ở Việt Nam mang lại sản lượng cao là 5×20 m, 6x21m, 7x15m đến 10x20m, ngoài ra cũng có những nhà yến được đầu tư quy mô lớn như 20x30m hoặc lớn hơn. Ngoài ra, đặc tính của chim yến thường bay lượn xung quanh nhà yến nên khi xây dựng nhà yến tốt nhất cách xa khu dân cư hoặc nếu không cần có khoảng trống xung quanh cách 10m (không có vật cản) để chim yến bay. Có thể tạm tính diện tích đất tối thiểu 1000 m2 đất ở nông thôn và các chi phí liên quan là 300.000.000 đồng




2/ Chi phí xây dựng phần thô công trình:

  Thường dao động từ 2.000.000 đến 2.500.000 / m2, chưa kể phần móng cọc. Đây cũng là thành phần lớn nhất trong cơ cấu chi phí. Như đã đề cập ở trên, để đáp ứng kỹ thuật và mang lại hiệu quả nuôi yến tốt nhất. Riêng nhà yến: diện tích sàn tối thiểu là 100m2, chiều rộng tối thiểu là 5m, chiều dài tối thiểu là 20m, chiều cao tối thiểu là 10m (tương đương nhà 1 trệt, 2 lầu và 1 chuồng cu).

 Hình thức xây dựng là nhà đúc kiên cố để đảm bảo điều kiện môi trường bên trong cũng như tuổi thọ công trình, đảm bảo nguồn thu nhập bền vững cho nhà đầu tư.

3/ Chi phí kỹ thuật:


Bao gồm toàn bộ vật tư, thiết bị, hóa chất trang bị cho nhà yến, phí tư vấn, phí nhân công lắp đặt,… Thông thường, chi phí này vào khoảng 700.000/m2 đến 1.500.000/m2, tùy vào diện tích lắp đặt, chất lượng vật tư – thiết bị, mô hình kỹ thuật, đơn vị thi công… Việc chọn đúng mô hình kỹ thuật, đơn vị tư vấn – thi công quyết định trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của nhà yến.

 Chi phí giá sàn trên thị thường có giá là 1.200.000 đồng/ m2 cho mô hình nhà yến từ 300 m2. Diện tích lắp đặt càng lớn thì chi phí kỹ thuật càng giảm và ngược lại.

4/ Chi phí vận hành:

Bao gồm điện, nước, internet, nhân công… phục vụ cho nhà yến. Đặc thù, mô hình nuôi chim yến là một mô hình đã được tự động hóa hoàn toàn, sử dụng ít nhân công, chủ yếu làm công tác kiểm tra định kỳ, thu hoạch và bảo vệ an ninh bên ngoài. Các chi phí này gần như không đáng kể so với tổng chi phí đầu tư cũng như hiệu quả kinh tế mà mô hình này mang lại. Trong 4 khoản chi phí nêu trên, các khoản 1, 2, 3 là các chi phí cố định, chỉ cần đầu tư một lần từ ban đầu. Như vậy, tổng chi phí đầu tư ban đầu cho một nhà yến khoảng 300m2 sàn nuôi bao gồm:

 1/ Chi phí đất đai: 300.000.000 20.55%

 2/ Chi phí xây dựng: 800.000.000 54.79%

 3/ Chi phí kỹ thuật: 360.000.000 24.66%

 Tổng cộng: 1.460.000.000 100.00%

 Như vậy là chúng ta đã bước đầu chuẩn bị xong chi phí để xây dựng nhà yến. Tuy nhiên, để nuôi chim yến thành công thì chúng ta cần phải nắm vững kiến thức kỹ thuật nuôi yến.

Chi phí xây nhà nuôi yến 3 tầng cùng lợi ích khi nuôi yến

Qua bài viết: Xây nhà nuôi yến bao nhiêu tiền? giá cả thế nào? chi phí ra sao? mà chúng tôi đã viết trước đây các Anh Chị có thể tự tính được tính chi phí xây dựng nhà nuôi yến là bao nhiêu. Trong bài viết “Chi phí xây nhà nuôi yến 3 tầng khoảng bao nhiêu?” này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các Anh Chị cách tính chi phí xây dựng nhà nuôi yến 3 tầng.

Chi phí xây dựng nhà yến khoảng bao nhiêu ?


Chi phí xây dựng phần thô trọn gói hiện nay là 2.500.000 – 2.700.000đ/m2 sàn (nhà yến kiên cố, bê tông cốt thép). Còn nếu như anh chị tư xây nhà thô thì có thể giá sẽ rẻ hơn nhiều (tầm 1tr8 – 2tr/ 1m2 sàn). Như vậy, chi phí xây dựng phần thô cho nhà nuôi yến 3 tầng sẽ được tính theo công thức:

  Chi phí xây thô = (Đơn giá/m2 sàn) x diện tích sàn (3 tầng)




Chi phí cho kỹ thuật yến:


Thông thường kỹ thuật yến sẽ tính theo m2, giá thường là 1.000.000/1 m2 đối với gỗ Bạch Tùng – đến 1.200.000 /1m2 đối với gỗ Meranti (đã bao gồm thiết bị nuôi yến). Người kỹ thuật yến sẽ theo sát trong quá trình xây nhà nuôi yến, từ khâu thiết kế, giám sát, đến phần thi công cuối để đi vào hoạt động.

  Chi phí kỹ thuật = (Đơn giá/m2) x diện tích nhà (3 tầng)

 Một nhà nuôi yến muốn thành công thì phải kết hợp nhiều yếu tố đúng: thiết kế& kỹ thuật. Việc làm đúng ngay từ đầu sẽ quyết định sự thành công tốt nhất sau này. Lựa chọn một người kỹ thuật tốt, tư vấn, thiết kế và thi công đúng ngay từ đầu là việc quý vị nên suy nghĩ và tính toán. Lựa chọn một người kỹ thuật chỉ vì ham rẻ mà không tìm hiểu thì như Anh Chị đang đánh đổi sự thành công của nhà yến như một canh bạc đỏ đen. Nếu may thì chim về ở, thì quá tốt, còn không may thì phải sửa lại ==> Tốn thời gian và tiền bạc

Nuôi chim yến mang lại những lợi ích thế nào ?



– Là công việc nhàn mang lại thu nhập cao.

– Bảo tồn, phát triển một loài chim quý

 – Phương pháp khống chế sâu bệnh không ô nhiễm môi trường

– Giúp nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học, trồng rừng, bảo vệ thiên nhiên

Là công việc nhàn mang lại thu nhập cao.


Với những ai chưa biết về nghề nuôi yến, đặc biệt là hàng xóm của chúng ta, họ thường cảm thấy phiền phức về tiếng ồn và mùi phân chim. Tuy nhiên, với những ai yêu thích thì mỗi ngôi nhà yến là một mỏ vàng. Vâng, mỗi ký yến sàocó giá trị bằng một lượng vàng, nhưng không phải vàng khai thác từ lòng đất một cách khó nhọc, mà là vàng từ một loài chim hoang dã – loài yến tổ trắng. Mỗi kg yến sàothô hiện tại có giá khoảng 32 – 35 triệu tùy vào chất lượng. Thử tưởng tượng rằng bạn có một ngôi nhà yến mà mỗi 3 tháng bạn thu hoạch một lần, mỗi lần thu hoạch bạn có 1000 tổ, tương đương 10 kg.

Vậy thu nhập mỗi tháng của bạn khoảng hơn 100 triệu đồng. Không dừng lại ở đó, sau mỗi 3 tháng, sản lượng tổ tăng từ 5 đến 10%. Nếu sản lượng hiện tại là 1000 tổ / 3 tháng thì sau 5 năm là bao nhiêu. Với số liệu như trên, tôi tin, với khả năng tính toán của mình, các bạn có thể tự tính được con số đó. Nhưng bạn có biết rằng những người nuôi yến thường không làm gì cả ngoài việc định kỳ mỗi tháng một lần đến để kiểm tra lại hệ thống âm thanh và các máy tạo độ ẩm.




Bảo tồn, phát triển một loài chim quý

Chim yến còn là loài chim quý hiếm có tên trong sách đỏ và nguy cơ diệt chủng cao nên nghiên cứu bảo tồn và phát triển các quần thể chim yến quý là rất cần thiết.

Phương pháp khống chế sâu bệnh không ô nhiễm môi trường

Hàng ngày chim yến bay vào đất liền kiếm ăn vào sáng sớm và chiều tối trở về. Nhiều con bay đi rất xa, có khi cách tổ trên 200km. Mỗi ngày bay bình quân khoảng 300 km và chỉ ăn những loài côn trùng. Phân tích thức ăn trong dạ dầy chim yến, kết quả thấy chủ yếu là côn trùng họ Cánh màng Hymenoptera (kiến cánh), hai cánh Diptera (ruồi, muỗi), cánh giống Homoptera (rầy nâu – Nilaparvata lugens), tác nhân làm bùng phát đại dịch vàng lùn và lùn xoắn trên lúa hiện nay, rầy xanh đuôi đen (Nephottetis virescens và Nephotettis nigropictus) một thời làm mưa làm gió trên các vùng trồng lúa của nước ta, môi giới truyền các bệnh tungro, vàng lụi… cánh cứng nhỏ Coleoptera, mối Isoptera và nhện nhỏ…

Chim non trong dạ dày có khi chứa tới 50 % thức ăn là bọ rầy nâu và rầy xanh đuôi đen. Mùa mưa tỷ lệ mồi có khi đạt tới 100 %. Chim yến ăn côn trùng bay trong không khí nên là loài chim có thể dùng để đấu tranh sinh học với nhiều loài côn trùng có hại cho cây trồng, sức khỏe con người và gia súc như muỗi truyền bệnh, rầy nâu, rầy xanh đuôi đen …gây dịch hại nguy hiểm cho lúa  

Một số tác hại khi nuôi chim yến


Vấn đề dịch bệnh

H5N1: Hiện nay không có dấu hiệu nào chứng tỏ chim yến bị nhiễm H5N1 tại tất cả các nước có nuôi chim yến ở Đông Nam Á. Nhưng về nguyên tắc, có thể tương tác giữa bệnh của người và chim: Do đó không nên khuyến khích nuôi chim yến ở chung với người. Các dự án nuôi chim yến quy mô công nghiệp tập trung cần tuân theo các quy chế vệ sinh phòng dịch của các trại chăn nuôi công nghiệp

Ô nhiễm tiếng ốn do máy phát tiếng chim:


Khắc phục bằng cách nuôi xa khu dân cư, mở âm lượng vừa đủ, và chỉ phát vào những thời điểm có hiệu quả nhất, dùng loại loa vọng âm xoắn.

Ô nhiễm phân chim


Chim bài tiết phân trong nhà thì xử lý như sử lý phân gia cầm. Chim thải phân ra môi trường khi bay cần khắc phục bằng cách không nuôi mật độ cao gần các khu dân cư, khu du lịch, di tích kiến trúc.Bằng công nghệ sát khuẩn các virut có thể gây nhiễm trong nhà nuôi chim,chiếc máy là kết quả của quá trình nghiên cứu và hiện nay đang được công chúng nuôi chim yến tin dùng.

 Chỉ cần chiếc điện thoại trên tay với 3G – gia chủ có thể tầm soát được lượng bầy đàn và cả quy trình hoạt động của độ ẩm trong nhà nuôi chim yến. Không những thế,gia chủ cũng có thể kiểm tra và bảo trì hệ thống âm thanh -máy móc kịp thời

Mỹ quan đô thị

Chú ý xây dựng, sửa chữa nhà ở thành nhà nuôi chim yến đảm bảo các yêu cầu về mỹ quan kiến trúc đô thị.




An toàn hàng không

Chưa có bằng chứng về nguy cơ an toàn hàng không khi va đập giữa máy bay và chim yến. Nhưng khuyến cáo các khu công nghiệp nuôi chim yến nên có khoảng cách nhất định tới các sân bay.

Phong điện

Các nghiên cứu thấy rằng, trang trại điện gió có thể gây tổn hại cho các loài chim và loài dơi bằng 3 cách: xáo trộn, mất môi trường sống hoặc gây ra các thiệt hại (cả trực tiếp và gián tiếp), và các vụ va chạm.Trong tương lai ven biển và hải đảo sẽ phát triển mạnh điện gió, do đó ngay từ bây giờ phải nghiên cứu tổng thể về quy hoạch, về các biện pháp kỹ thuật bảo vệ chim yến trước nguy cơ này.

Tp HCM đã sớm nhận ra điều này và đã nhân rộng thành những khu quần thể nuôi chim yến. Cần Giờ-địa danh rừng sát-với lợi thế là lá phổi của Thành Phố-khu vực sản sinh những côn trùng bay-thực phẩm tốt cho chim yến đã được UBND TP HCM cấp phép cho phát triển mạnh để thành địa danh về ngành nghề nuôi chim yến

Thứ Ba, 28 tháng 8, 2018

Chim yến đảo – Những đặc điểm nổi bật và công dụng cho người ăn chay

Tại Việt Nam, chim yến đảo chủ yếu sống ở một số vùng biển như Quảng Bình, Hội An – Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định, Ninh Thuận, Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu. Trong đó, Khánh Hòa địa phương sở hữu một số lượng lớn hang đảo yến và có tổng sản lượng yến sào được khai thác lớn nhất Châu Á.  

Hình dáng của chim yến đảo như thế nào ?




Chim yến đảo vào tuổi trưởng thành có khối lượng trung bình là 13.76gr, một số cá thể đặc biệt có thể nặng tới 15.9gr. Tuy nhiên, thường thì chỉ có chim yến mẹ, đang mang trứng chuẩn bị sinh thì mới đạt được trọng lượng cao hơn trung bình như vậy. Chim yến có phần trên thân màu đen hơi nhạt, phần bên dưới màu xám đen hoặc nâu đen. Ở hông có vệt nâu xám, lông đuôi màu đen. Giữa phần lưng và phần đuôi được ngăn cách với nhau bởi lông màu xám, móng chân màu hồng hoặc màu nâu đen.

 Chim yến sử dụng đôi chân của mình để bám vào vách đá chứ không đậu trên cành cây, dây điện như những loài chim khác. Do vậy, bộ móng chân của chim yến phát triển rất mạnh để có thể thích nghi với đời sống đeo bám. Mắt của chim yến có màu nâu đen hạt nhãn tinh nhanh, cằm màu nâu xám bạc tạo thành vòng cườm.

Đời sống hoang dã của loài chim yến đảo


  Chim yến có thói quen sống bày đàn chứ không sống riêng lẻ. Khu vực sống của chim yến đảo là các hang động thuộc quần đảo hoặc bán đảo, những nơi có thể đảm bảo an toàn và được che khuất, ít bị đe dọa bởi các con thú săn mồi. Chim yến thường lựa chọn những nơi có điều kiện sống và làm tổ phù hợp như: nhiệt độ từ 27 – 31 độ C, độ ẩm khoảng 70 – 85% với cường độ ánh sáng đạt khoảng 0.1 – 0.4 Lux. Chim yến rất khỏe và dẻo dai, chúng có thể bay xa đến hàng trăm km để kiếm ăn. Thời gian gian chim yến rời tổ để đi kiếm ăn sẽ tùy thuộc vào từng mùa khác nhau. Nhưng về cơ bản thì khi mặt trời mọc cũng là lúc chim yến bắt đầu quá trình đi kiếm ăn của mình.

Thời gian về tổ là sau khi mặt trời lặn một chút. Thức ăn của chim yến là các loài côn trùng có cánh như kiến cánh, mối, ruồi muỗi, chuồn chuồn kim, bọ cánh cứng… Chim yến cứ 1 năm tuổi là kết đôi và sinh sản. Chúng kết đôi cả đời, cả chim bố và chim mẹ sẽ luân phiên ấp và cùng nhau nuôi con. Chim không nuôi con thì sẽ rời tổ để đi kiếm ăn, sau đó quay về tổ để nghỉ ngơi. Giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm là mùa chim yến sinh sản.

Yến sào có ăn chay được hay không?




Người ăn chay thường chỉ sử dụng các loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như trái cây, rau củ…. Họ kiêng tất cả những món ăn nguồn gốc từ động vật như các loại thịt gia súc, gia cầm hay thủy hải sản. Thậm chí, một số người còn kiêng cả trứng, sữa, mật ong, tuy rằng việc kiêng những món ăn này là không bắt buộc. Vậy liệu rằng yến sào có dùng cho người ăn chay được không? Yến sào là sản phẩm được hình thành bởi dãi của chim yến, kết lại trong một thời gian dài.

Để hình thành lên một yến sào hoàn thiện, chim yến thường mất từ 3 – 4 tháng. Thông thường, chim yến sẽ kiếm ăn vào ban ngày và sau đó về dùng dãi của mình để xây tổ. Như vậy, yến sào không phải là một loại thực phẩm giống thịt gia súc, gia cầm và hải sản. Khai thác yến sào cũng không trải qua bất kỳ quá trình giết mổ nào nên hoàn toàn phù hợp để làm món ăn chay.

Lý do người ăn chay sử dụng yến sào


  Ăn chay được chia thành rất nhiều loại khác nhau. Có một số người ăn chay vào một số ngày nhất định như ngày rằm, mùng một…Nhưng cũng có một số người ăn chay trường kỳ, có nghĩa là khẩu phần ăn trong trong tất cả các ngày của họ chỉ toàn là món chay. Với những người này, họ thường bị thiếu hụt một số dưỡng chất thiết yếu trong cơ thể. Nhưng vì họ chỉ ăn các món từ thực vật nên khó có thể bù đắp được. Nhưng nếu sử dụng thêm yến sào vào trong khẩu phần ăn, cơ thể của người ăn trường chay sẽ được bổ sung rất nhiều dưỡng chất thiết yếu.

Yến sào có hàm lượng protein rất cao, từ 45 – 55% nên rất tốt cho những người ăn chay. Nhưng để yến phát huy được công dụng một cách tối đa, người ăn chay nên sử dụng các món được chế biến từ yến sào vào lúc đói. Thời điểm tốt nhất là vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ. Lượng yến sào sử dụng nên vừa phải, không nên lạm dụng vì có thể gây khó hấp thu, khó tiêu.

 Người lớn có thể ăn yến 1 tuần 3 lần, còn trẻ em nhỏ thì giảm một chút để phù hợp với thể trạng. Hãy bổ sung yến vào khẩu phần ăn bên cạnh những món chay khác để đảm bảo sức khỏe của mình và người thân trong gia đình nhé.

Chim cú mèo – Kẻ thù đáng sợ của loài chim yến và một số bí mật về loài chim yến

Chim cú mèo hay còn gọi là chim lợn là loài chim săn đêm, hình thù xấu xí. Thức ăn yêu thích của cú mèo là chuột và chim yến. Chính vì vậy, cú mèo là một trong những kẻ thù vô cùng đáng sợ đối với chim yến và nhà nuôi chim yến của chúng ta.  

Đặc điểm dễ nhận dạng của chim cú mèo


– Thân cỡ trung bình.

 – Đầu to bè, mắt vàng, mỏ quặp màu vàng xám.

 – Chân có móng sắc, màu vàng hung xỉn.

 – Bộ lông màu hung nâu ở lưng, cánh và đuôi, chót lông lưng và lông cánh có vệt trắng và vằn lấm tấm màu thẫm.

 – Lông bụng màu hung vàng, hai bên sườn màu thẫm hơn.



Cách bảo vệ chim yến khỏi chim cú mèo trong nhà nuôi chim yến


1/ Bẫy cú mèo Sau khi quan sát, ta cố gắng định hình được nơi nào là nơi mà chúng thường xuyên đậu bám. Kinh nghiệm là nơi nào mà tập trung nhiều phân, xương chất thải của chúng, để bẫy đạt hiệu quả cao, chúng ta nên quan sát thật kỹ địa hình và hình dung nhiều tình huống sẽ xảy ra khi bẫy xập. Khi đó hành vi của chúng, phản xạ của chúng ra sao, có quan sát kỹ chúng ta mới có cách bố trí mê hồn trận để chúng xập bẫy được.

 Dụng cụ dùng bẫy cú cũng đơn giản, đó là bẫy xập dùng bẫy chuột, keo dính chuột, và lưới bắt cá loại mắt nhỏ, hoặc chỉ sử dụng 2 loại đầu, số lượng bẫy chuột càng nhiều thì khả năng bắt được cú càng cao, keo dính chuột là thành phần không thể thiếu giúp ta bẫy cú hiệu quả hơn.

 Bẫy cú đặt xung quanh cửa chim vào. Cách sử dụng như sau, ta cài đặt bẫy tập trung vào những nơi chim cú thường đậu bám để rình bắt mồi, một số khác ta đặt rải rác những nơi mà chim cú có thể đậu xuống. dùng keo dính chuột quấn quanh một cây dài và tròn đường kính từ phi 27 đến 34 mm, bắt ngang theo khu vực phát hiện nhiều phân chim cú. Dùng lưới chặn những lối mà chim cú có thể thoát thân khi hoảng loạn. Sau khi hoàn tất những việc đó, ta chỉ cần chờ đợi đến hôm sau mà thôi.

 Và những nơi chim cú thường đậu, theo quan sát, khi chim cú rình bắt mồi, nó thường chọn vị trí cao và rộng, vị trí ưa thích của nó là cửa của nhà chim, chúng đứng đó và di chuyển qua lại, mắt nhìn sâu, tai nghe nghóng, nếu đạp vào cửa sập của bẫy chuột, nếu may mắn chúng sẽ thoát, nhưng giật mình bay lên, với bản tính của loài săn mồi, chúng không sợ hãi bay đi xa mà sẽ đậu xuống một nơi khác để quan sát, khi đó keo dính chuột sẽ phát huy tác dụng, chim cú cố giẫy dụa để thoát khỏi keo dính, nếu may mắn thoát được sẽ hoảng loạn và tìm đường thoát thân khác, và lưới giăng bắt cá của ta sẽ làm nốt công việc còn lại.  

  2/ Sử dụng đèn chống cú Đèn chống cú dùng cho miệng hang nhà nuôi yến. Vì thế chúng ta phải dùng đèn chống cú lắp đặt tại miệng lỗ nhà nuôi Yến để xua đuổi chim cú.

  3/ Làm bàn chông bằng đinh Chỉ lắp ở lỗ ra vào của chim yến. Trường hợp này tránh được cú đậu ở lỗ ra vào để săn chim yến.

  4/ Cách xua đuổi theo kiểu dân gian Dùng mũi tên lửa, sau đó dùng cung bắn vào cú. Theo kinh nghiệm dân gian, cú rất sợ lửa.



Chim yến là loài trung thành


Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim bị bất an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi yến sau này. Chim mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên. Chúng bắt côn trùng khi chúng đang bay.

Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chúng. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả… hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.

Chim yến là loài có thị lực rất tốt


Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Vì vậy khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi.

Chim yến có thính giác và ngửi mùi rất tốt


Vì vậy khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải chống ồn tốt.

Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ


Đây là đặc tính bầy đàn của yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã có bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này. Yến đặc biệt nhạy cảm, bởi vì là môi trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng. Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà nuôi yến.

Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. Do đó, chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà nuôi yến tránh khỏi những loài vật có hại yến.

Chim yến không bao giờ đậu ? vì sao ?

Một đặc điểm để phân biệt yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chúng không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. Đây có thể là một trong những lý do yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm.



Chim yến có thể bay rất nhanh


Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của yến là 1.5-2 m Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà nuôi yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy tốt hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết.

 Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để yến có thể đến và làm tổ. Chu trình sinh sản của yến từ lúc chim bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày.

Như vậy trong một năm, một cặp yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.

Chim yến đặc biệt rất nhạy cảm


Bởi vì là môi trường mới nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng. Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà nuôi yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến.